Các nước phát triển gánh hệ lụy từ chính sách giảm nhập cư
Các nước phương Tây đang chứng kiến lượng người nhập cư giảm mạnh sau các chính sách di cư mới, gây nên những hệ lụy kinh tế ở thế giới phát triển.
Có 8 kết quả được tìm thấy
Các nước phương Tây đang chứng kiến lượng người nhập cư giảm mạnh sau các chính sách di cư mới, gây nên những hệ lụy kinh tế ở thế giới phát triển.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu Đoàn Đại biểu Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Các Nước Phát triển (G77) và Trung Quốc, diễn ra tại thủ đô La Habana trong các ngày 15 và 16/9.
Hiện nay, trong xã hội và ngay trong đội ngũ cán bộ, đảng viên xuất hiện không ít ý kiến cho rằng, để Việt Nam tăng tốc phát triển, thoát bẫy thu nhập trung bình thì cần phải rập khuôn mô hình phát triển kinh tế, sao chép luật pháp, sao chép hệ thống giáo dục, sách giáo khoa của các nước phát triển. Thực tế cho thấy, những đòi hỏi trên là vô lý và nguy hiểm. Bởi sự rập khuôn đó rất dễ dẫn đến những sự chuyển hóa về chất của cả thể chế chính trị, xã hội và con người của một quốc gia.
Việt Nam đang đi cùng nhịp với các nước phát triển trong quá trình chuyển đổi sang thế hệ địa chỉ giao thức internet mới-IPv6. Tính đến hết tháng 6, tỷ lệ sử dụng IPv6 trên internet của Việt Nam đạt khoảng 50%, đưa nước ta đứng thứ hai trong khu vực ASEAN và thứ 10 toàn cầu.
Bệnh động mạch vành là một trong những bệnh tim mạch quan trọng và phổ biến nhất ở các nước phát triển. Ước tính hiện nay ở Mỹ có khoảng 13 triệu người bị bệnh mạch vành và hàng năm có khoảng 650.000 trường hợp nhồi máu cơ tim (NMCT) mới, với khoảng 515.000 trường hợp tử vong do bệnh mạch vành hàng năm. Can thiệp động mạch vành thì đầu nhằm nhanh chóng tái thông động mạch vành, thủ phạm gây NMCT cấp, qua đó cải thiện khả năng sống còn của vùng cơ tim hoại tử do thiếu máu cơ tim cục bộ và cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên.
Năng lượng cùng với vấn đề biến đổi khí hậu đang trở thành mối quan tâm lớn của toàn nhân loại, trong đó vấn đề năng lượng đã và đang trở thành vấn đề nóng bỏng, được đặc biệt quan tâm không chỉ của riêng quốc gia nào, do khủng hoảng năng lượng toàn cầu, các nguồn năng lượng không tái tạo như than, dầu mỏ, khí đốt đã dần cạn kiệt và trở nên khan hiếm, trong khi đó tình trạng lãng phí năng lượng đã và đang xảy ra đáng báo động ở nhiều quốc gia. Nếu mỗi quốc gia, mỗi người dân chúng ta không có những biện pháp và động thái tích cực, chắc chắn trong tương lai không xa, tình trạng khủng hoảng năng lượng toàn cầu sẽ trở nên trầm trọng hơn. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển, ít nhất 30% nhu cầu năng lượng có thể và cần phải được đáp ứng bằng biện pháp tiết kiệm.
Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang đẩy nền kinh tế thế giới ngày càng lún sâu vào suy thoái, nhưng các nước phát triển không nên cắt giảm viện trợ cho các nước đang phát triển, mà tuyệt đại đa số trong đó đã trở thành nạn nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Ngày 14-3, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nước phát triển và nền kinh tế mới nổi (G20) khai mạc, chuẩn bị nội dung cho Hội nghị cấp cao G20 đầu tháng tới, với mục tiêu thống nhất biện pháp toàn cầu đối phó khủng hoảng tài chính.